Phân Bón Hữu Cơ Vi Sinh Trichoderma

THÀNH PHẦN:

Chất hữu cơ15%
Nitrogen fixation microorganissms1×106CFU/g
Phosphate-Solubilzing fertilizer microoganissms1×106CFU/g
Trichoderma sp1×106CFU/g
Độ ẩm30%
pHH2O5

 

CÔNG DỤNG:

 

  • Dùng để sản xuất phân hữu cơ vi sinh, hữu cơ khoáng, phân xanh, phân chuồng.
  • Dùng để ủ vỏ cà phê, vỏ bắp, rơm rạ, các loại xác bã thực vật khác.
  • Phân hủy rơm rạ, khử chua, khử mặn, giải độc hữu cơ.
  • Bổ sung các khủng vi sinh vật có lợi, cải tạo dung tích hấp thụ.
  • Khỏe cây, giảm bệnh hại, tăng sinh trưởng phát triển, giảm chi phí đầu tư.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG:
  1. Hướng dẫn bón
Cây trồngLượng bón
Cây ngắn ngày: lúa, rau, đậu, hoa, cây ăn trái, cây ăn củ, cây khiểng….1kg sử dụng cho 1.000m2
Cây ăn quả: sầu riêng, cam, chanh, thanh long, quýt, bưởi, mãng cầu, chanh dây, nho, xoài, vú sữa, bơ, mận, vải, nhãn, chuối,…1kg sử dụng cho 30 – 50 gốc
Cây công nghiệp: hồ tiêu, cà phê, cao su, mắc ca, ca cao, điều,….
  1. Hướng dẫn ủ phân
Cơ chấtCách làmLượng dùng
Xác bã thực vật: vỏ cà phê, thân cây bắp, thân cây đậu, thân cỏ, trấu, rơm rạ, mùn cưa, bánh đậu, hèm bia, bùn mía, xơ dừa, bèo….1.       Tưới nước cơ chất

2.       Trải lớp dày 20-30cm

3.       Rải trichoderma lên

4.       Trộn đều đống ủ rồi phủ bạt che nắng

1 kg dùng cho 2 – 4 tấn có chất

Lưu ý:

–          Tạo ẩm 50 – 60 oC

–          Đảo trộn sau 30 ngày

–          Chiều cao đống ủ tùy theo điều kiện tại địa phương

–          Nếu phân chuồng quá ướt nên xử lý cho khô trước khi ủ

–          Kiểm tra nhiệt độ thường xuyên

Phân chuồng bò: bò, gà, heo, dê, ruồi lính đen,…1.       Làm tương tự phân thực vật

2.       Kết hợp với cơ chất

Nguồn nguyên liệu hữu cơ khác than bùn, đất sình.1.       Làm tương  tự phân thực vật

2.       Kết hợp với cơ chất thực vật hoặc phân chuồng thì tốt, nếu không phải phươi khô trước khi ủ.

  1. Hướng dẫn cải tạo đất (áp dụng cho 1.000m2 đất trồng)
Cây trồngLượng dùngMôi trườngCách thực hiện
Định kỳ hằng năm10- 15 kg–          1 tấn phân thực vật hoặc phân bò hoai.

–          1 lit cá Enzyme

1.       Cày đất

2.       Bón phân

3.       Tưới cá Enzyme

4.       Phủ bạt kín, để 20 – 25 ngày

Đất thâm canh và nhiễm mầm bệnh30 – 40 kg
Đất nhiễm độc, nhiễm mầm bệnh nặng50 kg